Kết quả tìm kiếm cho "ngành công nghiệp chế biến"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12189
Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung khẳng định: Triển khai sắp xếp, tinh gọn bộ máy, công việc của ngành và cán bộ, người lao động chấp hành nghiêm túc sự phân công của Đảng để tiếp tục lan tỏa.
Với những kết quả đã đạt được, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.
Nhằm phục vụ nhu cầu đi lại, vận tải hành khách, hàng hóa của Nhân dân vào dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng, chính quyền địa phương triển khai đồng bộ các biện pháp đảm bảo trật tự ATGT, góp phần làm giảm tai nạn giao thông (TNGT) và ùn tắc giao thông, đảo bảo an toàn cho người dân vui Xuân, đón Tết…
Việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả đang là một nhiệm vụ cấp bách, nhận được sự đồng thuận và quyết tâm cao của toàn xã hội. Đây không chỉ là một cuộc cải cách hành chính đơn thuần mà còn là một cuộc cách mạng nhằm tạo ra một bộ máy Nhà nước hoạt động hiệu quả, phục vụ tốt nhất cho Nhân dân. Tuy nhiên, lợi dụng việc này, các đối tượng phản động, phần tử cơ hội đã xuyên tạc nội dung, mục đích, ý nghĩa, tính khoa học, khả thi của công cuộc cải cách, tinh gọn bộ máy nhằm gây hoang mang dư luận, kích động chống phá từ bên trong, cản trở sự tiến bộ của đất nước.
Những năm qua, huyện Châu Thành triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo phát huy ý chí vươn lên. Qua đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao, kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Thực hiện chính sách hỗ trợ phù hợp, tỉnh An Giang tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho nhiều đối tượng lao động yếu thế, người khuyết tật, lao động nông thôn, lao động nữ, đồng bào dân tộc thiểu số… có cơ hội phát triển sản xuất - kinh doanh, góp phần tạo và tự tạo việc làm cho bản thân, gia đình, cộng đồng.
Từ cuối tháng 3/2024, các tổ chức kinh doanh xăng, dầu trên địa bàn tỉnh đã hoàn tất việc thực hiện xuất hóa đơn điện tử (HĐĐT) từng lần bán hàng theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) và UBND tỉnh…
Nhờ đa dạng hóa sinh kế và tăng cường các chính sách hỗ trợ, đã góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn).
Nhằm lắng nghe những tâm tư, kiến nghị, đề xuất của nông dân, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh với hội viên, nông dân năm 2024. Thông qua đối thoại, nhiều vướng mắc trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân đã được lãnh đạo UBND tỉnh và các sở, ngành giải đáp kịp thời.
Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) và đổi mới sáng tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là chủ trương nhất quán của Đảng. Đây được xác định là quốc sách hàng đầu, là đột phá chiến lược và động lực chính để thúc đẩy tăng trưởng, tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Sáng 26/12, Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh An Giang tổ chức họp Hội đồng để bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2024. Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Tư vấn Phát triển công nghiệp tỉnh An Giang Trần Ngọc Diệu chủ trì; cùng dự có lãnh đạo các sở ngành, thành viên hội đồng.